Cẩn thận với bệnh thủy đậu ở trẻ vào mùa hè
Posted by
Khong Nga
on
5:14 PM
with
No comments
Những ngày nắng nóng mùa hè là thời gian rất nhiều dịch bệnh sinh sôi, đặc biệt là bệnh thủy đậu. Bệnh thủy đậu là bệnh rất nguy hiểm, nhất là với trẻ nhỏ. Vì vậy mà các bậc phụ huynh nên chú ý và biết cách phòng tránh cũng như chữa trị để không để lại những hậu quả xấu.
Trẻ em mắc bệnh thủy đậu thường là do 2 nguyên nhân:
Nguyên nhân đầu tiên là do bẩm sinh. Nếu trong thời gian mang thai mà mẹ mắc bệnh thủy đậu mà chưa được điều trị dứt điểm thì sẽ để lại mầm mống của bệnh cho thai nhi, đến khi có điều kiện thuận lợi, bệnh sẽ phát triển. Nếu trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ mà mắc bệnh thủy đậu thì rất nguy hiểm đến sự phát triển của trẻ. Trẻ có thể bị dị dạng ở sọ, dị tật tim, có thể mắc chứng đầu nhỏ hoặc có thể là xảy thai.
Một nguyên nhân nữa dẫn đến thủy đậu ở trẻ là do lây nhiễm qua đường hô hấp. Nếu như phát hiện bản thân hay người xung quanh mắc bệnh thủy đậu thì cần cách ly trẻ và không nên cho trẻ tiếp xúc với người bệnh để tránh bị lây nhiễm.
Trong những ngày đầu bị bệnh, trẻ sẽ bị sốt cao, có lúc vào khoảng 39 – 39,5 độ C.
Ngoài ra, bệnh thủy đậu còn có những dấu hiệu tương tự bệnh cúm như: ho, chảy nước mũi, thở khò khè, lười ăn…
Khi phát hiện trong nhà có người bị bệnh thì cần cách ly và hạn chế cho trẻ tiếp xúc với người bệnh. Nếu mẹ bị mắc bệnh thì tốt nhất nên tạm dừng cho trẻ bú nhưng vẫn phải vắt sữa thường xuyên để duy trì lượng sữa sau này.
Với những người đang trong thời kỳ mang thai thì cần tránh để không mắc bệnh vì nếu mắc bệnh thì có thể để lại những hậu quả rất nghiêm trọng như bội nhiễm phổi, não, mãng não hoặc có thể dẫn đến tử vong.
Với những nguy hại từ bệnh thủy đậu thì bạn nên trang bị cho mình những lưu ý về cách phòng tránh cũng như chữa trị để đảm bảo tốt nhất sức khỏe cho mình và người thân, đặc biệt là trẻ nhỏ.
Bệnh thủy đậu ở trẻ rất nguy hiểm
Nguyên nhân của bệnh thủy đậu ở trẻ
Bệnh thủy đậu thường bắt đầu vào khoảng tháng 3, 4 và cao điểm vào khoảng giữa năm khi mà thời tiết trở nên nóng ẩm. Thủy đậu là bệnh rất dễ lây lan vì vậy mà các mẹ cần phải hết sức chú ý.Trẻ em mắc bệnh thủy đậu thường là do 2 nguyên nhân:
Nguyên nhân đầu tiên là do bẩm sinh. Nếu trong thời gian mang thai mà mẹ mắc bệnh thủy đậu mà chưa được điều trị dứt điểm thì sẽ để lại mầm mống của bệnh cho thai nhi, đến khi có điều kiện thuận lợi, bệnh sẽ phát triển. Nếu trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ mà mắc bệnh thủy đậu thì rất nguy hiểm đến sự phát triển của trẻ. Trẻ có thể bị dị dạng ở sọ, dị tật tim, có thể mắc chứng đầu nhỏ hoặc có thể là xảy thai.
Một nguyên nhân nữa dẫn đến thủy đậu ở trẻ là do lây nhiễm qua đường hô hấp. Nếu như phát hiện bản thân hay người xung quanh mắc bệnh thủy đậu thì cần cách ly trẻ và không nên cho trẻ tiếp xúc với người bệnh để tránh bị lây nhiễm.
Dấu hiệu của bệnh thủy đậu ở trẻ
Khi bị thủy đậu, trẻ sẽ bị nổi những ban đỏ, ngứa ngáy và hay quấy khóc. Nốt ban thường xuất hiện bắt đầu từ trên mặt sau đó lan xuống bụng rồi phát ra toàn cơ thể. Tại những nốt ban này sẽ hình thành mụn nước.Trong những ngày đầu bị bệnh, trẻ sẽ bị sốt cao, có lúc vào khoảng 39 – 39,5 độ C.
Ngoài ra, bệnh thủy đậu còn có những dấu hiệu tương tự bệnh cúm như: ho, chảy nước mũi, thở khò khè, lười ăn…
Cách phòng bệnh thủy đậu cho trẻ
Cách tốt nhất để phòng chống bệnh thủy đậu cho trẻ là tiêm phòng thủy đậu trước khi mang thai khoảng 3 – 6 tháng để cung cấp kháng thể cho trẻ qua đường máu và đường sữa mẹ.Khi phát hiện trong nhà có người bị bệnh thì cần cách ly và hạn chế cho trẻ tiếp xúc với người bệnh. Nếu mẹ bị mắc bệnh thì tốt nhất nên tạm dừng cho trẻ bú nhưng vẫn phải vắt sữa thường xuyên để duy trì lượng sữa sau này.
Với những người đang trong thời kỳ mang thai thì cần tránh để không mắc bệnh vì nếu mắc bệnh thì có thể để lại những hậu quả rất nghiêm trọng như bội nhiễm phổi, não, mãng não hoặc có thể dẫn đến tử vong.
Với những nguy hại từ bệnh thủy đậu thì bạn nên trang bị cho mình những lưu ý về cách phòng tránh cũng như chữa trị để đảm bảo tốt nhất sức khỏe cho mình và người thân, đặc biệt là trẻ nhỏ.
Categories:
Chuyên khoa
,
Sức khỏe trẻ em
0 comments :
Post a Comment